Hiển thị các bài đăng có nhãn Bệnh thường gặp. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Bệnh thường gặp. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Tư, 20 tháng 11, 2013

Trị nám mảng bằng cách nào và ở đâu tốt nhất hiện nay?


Câu hỏi: Xin chào chuyên mục! Tôi là Minh Hà, 34 tuổi, tôi có câu hỏi mong chuyên mục tư vấn giúp. Từ khi bước qua tuổi 30 và sinh con thứ 2 da mặt tôi xuất hiện nám mảng rất nhiều, đặc biệt là hai bên má. Nay tôi muốn trị nám để trẻ hóa làn sa nhưng chưa biết nên trị nám ở đâu và bằng cách nào vừa cho hiệu quả, vừa an toàn. Vậy chuyên mục tư vấn giúp tôi trị nám mảng bằng cách nào và ở đâu tốt nhất hiện nay? Tôi cảm ơn chuyên mục rất nhiều (Minh Hà – Phú Thọ).


Trả lời:


Chào chị Minh Hà!

Trị nám mảng bằng cách nào và ở đâu tốt nhất hiện nay? Câu hỏi của chị chuyên mục xin giúp trị giải đáp như sau:

Trị nám da hiện nay là vấn đề nan giải đối với phụ nữ khi bước qua tuổi 30 và sau khi sinh, đặc biệt đối với những loại nám chân sâu.

Trị nám mảng bằng Masotherapy tại Thẩm mỹ viện đông ắ
Hiện nay, công nghệ tiên tiến hơn rất nhiều nên việc trị nám da cũng không còn là vấn đề quá khó khăn nữa. Có rất nhiều trung tâm trị nám da uy tín cùng với công nghệ hiện đại đáp tiêu chí an toàn và hiệu quả đối với khách hàng. Thẩm mỹ viện đông ắ là một trong những địa chỉ Thẩm mỹ hàng đầu Việt Nam có thế mạnh vượt bậc về đội ngũ bác sĩ, trang thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến. Đây là địa chỉ uy tín chị có thể tin tưởng và yên tâm khi chữa nám da ở đây.

Đối với trường hợp nám mảng của chị không khó để điều trị tận gốc vì Thẩm mỹ viện Đông Ắ đang áp dụng trị nám mảng bằng công nghệ Mesotherapy an toàn và hiệu quả trị nám da rất cao.


Công nghệ Mesotherapy sử dụng một thiết bị chuyên dùng để đưa dung dịch thuốc với liều lượng nhỏ vào ngay bên dưới lớp da, trên một diện rộng, tác động trực tiếp vào những nơi cần trị liệu.

Bác sỹ sẽ sử dụng thiết bị Mesotherapy và máy Mesoderm để đưa tinh chất và thuốc Mesologica để đưa thuốc vào sâu bên trong da. Chính các tinh chất và thuốc sẽ đi sâu vào trong da làm nhiệm vụ ức chế nám và làm bong chân nám hoàn toàn.

Một phần tinh chất và thuốc sẽ tái tạo, nuôi dưỡng trên bề mặt da, một lượng rất lớn còn lại được đẩy vào sâu bên trong da để ức chế việc hình nám, cung cấp dưỡng chất thúc đẩy quá trình sản sinh collagen và elastin giúp da căng mịn, trắng sáng hơn.

Sau khi điều trị bằng công nghệ Mesotherapy cho kết quả rất mĩ mãn:


- Nám mảng được loại bỏ tận gốc, triệt để.

- Làn da sau khi điều trị trở nên trắng sáng, mịn màng hơn.

Trường hợp của chị hoàn toàn có thể sử dụng công nghệ Mesotherapy để điều trị nám mảng. Để cho một liệu trình điều trị tốt nhất chị nên xắp xếp thời gian đến trực tiếp địa chỉ Thẩm mỹ viện để được tư vấn, thăm khám và sử dụng dịch vụ.

Chúc chị sớm trị được nám và lấy lại làn da tươi trẻ mịn màng! Thân chào chị!

xem thêm: độn cằm hàn quốc



Thứ Sáu, 4 tháng 10, 2013

Không phải lúc nào ăn trái cây cũng có lợi cho sức khỏe, thậm chí, nếu ăn không đúng cách, sức khỏe sẽ nguy hại.
Vẫn biết rằng, trái cây (trừ những loại trái cây không ăn được) rất tốt cho sức khỏe nhưng phải dùng đúng cách. Nếu lạm dụng và không dùng đúng, có thể trái cây sẽ là thủ phạm gây bệnh, làm cho một số bệnh tật ngày càng nghiêm trọng hơn, thậm chí gây tử vong cho người dùng.
Ăn nhiều mận không tốt
Chị em phụ nữ vẫn nói rằng, ăn nhiều mận nóng, dễ gây mụn nhọt tuy nhiên đó là cách hiểu chưa đầy đủ. Thực tế, mận là loại trái có nhiều chất chua (axit), nó có khả năng phân giải Ca – P và chất Protein trong cơ thể, nếu như các chất trên bị mất nhiều do ăn mận, có thể sẽ gây bệnh cho người dùng.
Đồng thời, vị chua quá nhiều cũng sẽ không có lợi cho tiêu hóa. Chất chua làm thối rữa chân răng, đặc biệt là răng tuổi nhi đồng, ăn mận nhiều dễ bị sâu răng.
Ăn quýt hại dạ dày
Lâu lâu mới được ăn vài quả quýt chắc chắn không hại gì sức khỏe nhưng ăn quá nhiều quýt sẽ lợi bất cập hại. Các chuyên gia y tế cho rằng, một ngày không nên ăn quá 3 quả quýt vì 3 quả quýt có thể cung cấp đủ nhu cầu vitamin C cho một người. Trong khi đó, không phải một ngày, một người chỉ ăn 3 quả quýt mà còn ăn thêm nhiều thực phẩm khác, nhất là các rau quả khác có vitamin C và như vậy sẽ làm thừa vitamin C. Khi đã thừa vitamin C chắc chắn sẽ không có lợi cho sức khỏe.
Ăn nhiều quýt cũng không có lợi cho vòm miệng và răng. Nhất là khi đó, ăn quýt sẽ ảnh hưởng xấu tới dạ dày, ảnh hưởng tới tiêu hóa bình thường của dạ dày.
Ăn nhiều dưa hấu làm bệnh di tinh nghiêm trọng hơn
Bản chất dưa hấu có tác dụng giải nhiệt ngày nóng. Nếu ăn vài miếng để “giải nhiệt” cũng không sao nhưng nếu bữa nào cũng ăn, buổi nào cũng ăn, chắc chắn không tốt cho sức khỏe. Đặc biệt, những người tiêu hóa xấu, những người hay tiểu đêm và người có bệnh di tinh, không nên ăn nhiều dưa hấu.
Ăn nhiều dưa hấu cũng làm hại lá lách, dạ dày và dẫn đến chán ăn, thậm chí mắc bệnh khó tiêu mãn tính. Đặc biệt với người cao tuổi, chức năng tiêu hóa kém, ăn nhiều dưa hấu sẽ làm chứng chán ăn tăng, tiêu chảy và các bệnh đường ruột khác.
Với những người “bụng yếu” thì không nên dùng dưa hấu. Khi bổ dưa hấu ra cũng nên dùng ngay bởi không dùng ngay để trong vài giờ, vi khuẩn rất dễ xâm nhập, ăn vào sẽ không tốt cho sức khỏe.
Trái cây sử dụng không đúng sẽ có hại sức khỏe
Những người đang trong thời kỳ muốn sinh con, nhất là với đàn ông sức khỏe không tốt, không nên ăn nhiều dưa hấu.
Ăn hồng không tốt cho tiêu hóa
Trong quả hồng có nhiều loại vitamin và chất béo, khi các chất này gặp vị toan sẽ thành chất không tan, lắng đọng bằng các hạt nhỏ li ti để ra ngoài. Nếu ăn nhiều hồng sẽ làm tăng thành phần lắng, dễ thành hạt to khó thoát ra ngoài và khả năng kết thành tảng to làm tắc nghẽn tiêu hóa.
Khi ăn hồng vào lúc đó, vị toan lúc đó cũng cao, nguy cơ làm kết tảng cao hơn. Nếu năn sau bữa ăn, do các vị toan đã bị thức ăn dùng hết, hiện tượng kết tảng sẽ ít diễn ra hơn.
Chuối tiêu gây ức chế mạch máu
Một số người có sở thích ăn chuối tiêu nên lúc nào cũng sẵn có chuối tiêu trong nhà. Nhưng một số người khác kể cả đói, no nếu ăn chuối tiêu vào là đau bụng.
Thực tế, chuối tiêu có hàm lượng Mg (magie) cao, nếu ăn nhiều lúc đói làm Mg trong huyết tương tăng lên đột ngột, làm mất cân đối tỷ lệ Mg và Canium, khi đó sẽ gây ra hiện tượng ức chế trong mạch máu, không có lợi cho sức khỏe. Các bác sỹ cũng khuyến cáo, không nên ăn chuối lúc đó, sẽ không tốt cho dạ dày.
Táo tàu không tốt cho nhiều người
Thực tế táo tàu không chỉ có nhiều chất dinh dưỡng mà còn là một dược liệu tốt cho đông y. Tuy nhiên, nếu ăn nhiều hoặc sử dụng không đúng sẽ trở nên lợi bất cập hại.
Theo các chuyên gia y tế, trên lâm sàng có 7 điều kỵ không được ăn táo tầu là: Bụng đầy no, bệnh cam của trẻ con, bệnh ngứa lở mụn nhọt, người đau răng, sâu răng, bệnh hoàng đản, bệnh táo bón.
Nên ăn bưởi ở mức vừa phải
Không ít người vì muốn giảm cân cấp tốc mà lạm dụng trái bưởi và như vậy sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe.
Bưởi có thể thúc đẩy quá trình giảm cân do đó giúp làm giảm đề kháng insulin. Bưởi được cho là loại trái cây có thể kiểm soát nồng độ insulin khi tiêu thụ trong bữa năn. Tuy vậy, nước ép bưởi có thể làm ảnh hưởng đến tác dụng của một số loại thuốc, vì thế không nên uống thuốc rồi ăn bưởi ngay hoặc ngược lại. Nên uống thuốc rồi sau 2 giờ mới nên ăn hoặc uống nước bưởi.
Cẩn trọng kẻo mắc “bệnh vải”
Vải tươi chứa hàm lượng đường cao vậy khi ăn nhiều sẽ gây cảm giác no, đầy và khi đó không thể ăn được các loại tinh bột, tình trạng hạ đường huyết sẽ diễn ra – đó là khi đã mắc phải “bệnh vải”. Tiêu sau đó, “bệnh vải” sẽ bùng phát với các triệu chứng như chóng mặt, hoa mắt, da nhợt nhạt, khát nước, buồn nôn, ra mồ hôi.
Lý do có hiện tượng trên là do vải có chứa nhiều frucotose, làm tăng đáng kể hàm lượng trong máu nếu ăn nhiều vải. Trong điều kiện đó, gan sẽ không thể chuyển hóa hết được frucotose, lúc đó, lượng đường trong máu sẽ tăng cao bất thường.
Trái cây sử dụng không đúng sẽ có hại sức khỏe
Không nên lạm dụng xoài
Biết là xoài có thể giúp “cải lão hoàn đồng”, tiêu diệt các gốc tự do gây ra ung thư nên không ít người đã lạm dụng xoài. Xoài cũng là loại trái cây dễ ăn, dễ mua, sạch sẽ nên có thể dùng tùy ý. Thế nhưng, nên dùng xoài đúng cách, nếu không sẽ làm suy lá lách, dẫn đến nôn, tiêu chảy, dị ứng.
Trong xoài có các chất chống ôxi hóa, làm mất tác dụng của các phân tử gốc tự do gây hại cho tế bào và gây ra những trục trặc cho sức khỏe nhất là với tim, già trước tuổi và ung thư.
Coi chừng bị sốc khi ăn dứa
Dứa có nhiều vitamin có lợi cho sức khỏe người dùng, cải thiện tế bào da, chống lão hóa, giảm hiện tượng khô da và bong tróc. Dứa có nhiều vitamin C, chứa chất đặc biệt proteinase có thể làm tăng tính thấm của niêm mạc dạ dày.
Tuy nhiên, một số người có thể bị đau bụng, ngứa, buồn nôn, nhức đầu, sốc sau khi ăn dứa. Để tránh hiện tượng nói trên, trước khi ăn dứa nên ngâm trong nước muối từ 15 – 20 phút.
Ăn mướp đắng, táo mèo, nhãn, đu đủ xanh có thể gây sẩy thai
Không thể phủ nhận vai trò chữa bệnh của mướp đắng (khổ qua). Tuy nhiên, mướp đắng có thể gây có bóp mạnh dạ dày và tử dụng phụ nữ đang mang thai. Điều này dẫn tới hậu quả là dễ sảy thai, đẻ non ở những phụ nữ có nguy cơ cao như tử cung ngả sau, tử cung có sẹo, nạo phá thai nhiều lần. Không những thế, chất vicine có trong hạt mướp đắng có thể gây ngộ độc ở một số người có cơ địa nhạy cảm.
Cùng với mướp đắng, táo mèo, đu đủ xanh, nhãn… có thể gây hại tới sức khỏe bà bầu, thậm chí có thể làm sẩy thai.

Thứ Bảy, 21 tháng 9, 2013

Ngứa khắp người, khi gãi thì nổi mẩn đỏ theo các vết gãi, ngứa toàn thân và lòng bàn tay (ngứa, hơi sưng và hơi nhức), lòng bàn chân, ngứa trong mắt, da đầu” thỉ rất có thể bạn bị mắc mày đay (mề đay)

Mày đay là một bệnh phổ biến có thể gặp ở mọi lứa tuổi, đây là một phản ứng mạch máu trên da liên quan đến việc phóng thích chất trung gian chủ yếu là chất Histamine trong cơ thể.
Thương tổn có thể gặp ở bất kỳ vị trí nào trong cơ thể nhưng thường gặp ở thân mình, mông, ngực, lòng bàn tay và lòng bàn chân. Các vùng mô dưới da (mi mắt, môi, cơ quan sinh dục ngoài) cũng có thể bị ảnh hưởng

Da mẩn đỏ là dấu hiệu mày đay
Nguyên nhân của bệnh rất nhiều và đa số rất khó tìm ra:
- Thức ăn là nguyên nhân thường gặp nhất như: tôm, cua, thịt bò, cá biển, trứng. sô-cô-la, rượu bia,…
- Thuốc dùng đường toàn thân hay bôi ngoài da: Barbiturique, Insulin, Penicilline, Pyramidon…
- Có ổ nhiễm khuẩn mãn tính tại chỗ
- Chấn động tâm lý- sinh lý: gắng sức, xúc động, căng thẳng, stress,…
- Yếu tố vật lý: do lạnh, do nóng (ánh sáng mặt trời), do chấn thương…
- Virus: viêm gan siêu vi, nhiễm khuẩn tăng bạch cầu đa nhân…
- Ký sinh trùng: các loại giun kim, giun đũa, giun lươn, giun chỉ, sán, giun đũa chó mèo..
nguyen nhan ngua khap nguoi
Đa số nguyên nhân mề đay khó nhận ra
Việc điều trị bệnh chủ yếu là dùng các thuốc kháng Histamine.
Để điều trị mề đay, trước tiên cách tốt nhất là loại bỏ yếu tố gây bệnh nếu biết. Tránh một số thức ăn, một số thuốc có thể gây dị ứng. Tránh các chất kích thích như gia vị, rượu, trà, cà phê...
Trong cơn cấp, người bệnh có thể ăn nhẹ, giảm muối. Trường hợp gây ngứa, khó chịu nhiều, có thể dùng giấm thanh pha trong nước ấm (một phần giấm hai phần nước), Mentol 1%, dung dịch Calamine để thoa hay tắm. Tránh dùng thuốc mỡ kháng histamin (phenergan) thoa vì dễ gây viêm da dị ứng. Mỡ corticoides ít hiệu quả, có thể gây một số tác dụng phụ (nhất là khi thoa trên diện tích quá lớn).
Đối với mày đay mãn tính do thường có liên quan đến các bệnh lý nội khoa nên bệnh nhân cần đến bác sĩ chuyên khoa khám bệnh, thực hiện thêm các xét nghiệm cần thiết để tìm đúng nguyên nhân và có cách điều trị thích hợp.

Ngồi máy tính quá nhiều dễ mắc bệnh thoai hoa dot song co, bệnh thoat vi dia dem và bệnh trĩ nội. Đến nhà thuốc nam An Dược để có bài tập và bài thuốc nam hay điều trị bệnh hiệu quả!

Thứ Bảy, 14 tháng 9, 2013

Căn bệnh viêm họng sẽ trở thành một mối ám ảnh bạn trong mùa đông.

Mùa lạnh, cũng là mùa của viêm họng. Có người tháng nào cũng phải thăm bác sĩ vì “giọng ồm ồm”. Có cách nào giúp điều trị căn bệnh dai dẳng này ngay tại nhà không?
Bài liên quan: Sống chung với viêm họng
Những món nên ăn khi viêm họng
Ăn mặn mùa đông dễ bị viêm họng
Trị viêm họng bằng lựu
Mẹo không bị viêm họng khi uống đồ lạnh
Tại sao mùa đông hay bị viêm họng?
Lây nhiễm virus là một trong những lý do phổ biến nhất gây ra viêm họng. Nguyên nhân là do bạn luôn sống trong tình trạng thiếu ánh sáng mặt trời trong suốt mùa đông. Chính điều này ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động của hệ thống miễn dịch, khiến hệ thống miễn dịch và sức đề kháng của bạn bị giảm sút nghiêm trọng, và đây là mảnh đất màu mỡ cho các loại virus hoành hành.
Ngoài ra, không khí mùa đông luôn khô hanh và ẩm ướt thất thường. Điều này sẽ gây khô miệng, đau họng, khó thở … Do đó, nghẹt mũi, cảm lạnh và ho đều là kết quả của quá trình bạn bị nhiễm virus và vi khuẩn.
Đối phó như thế nào?
Thông thường, các triệu chứng đau họng là do nhiễm virus, nó không cần đòi hỏi bất kỳ sự điều trị y tế nào. Bạn có thể làm theo các biện pháp tự nhiên đơn giản tại nhà sau đây thì tình trạng đau họng của bạn sẽ được cải thiện trong 5 – 7 ngày.


Mùa đông luôn là thời điểm khiến bạn dễ bị viêm họng, cảm cúm (Ảnh minh họa)
- Giải pháp khắc phục hàng đầu là rửa sạch họng. Súc miệng bằng nước muối rất hiệu quả trong việc cắt giảm viêm họng, khi mà tác nhân chủ yếu do không khí khô hoặc dị ứng. Bạn cũng có thể làm một cốc nước cốt chanh ấm và đổ vào đó chút muối trắng rồi khuấy đều lên. Sau đó sử dụng hỗn hợp này để súc miệng mỗi ngày nhiều lần sẽ giúp sát khuẩn ở cổ họng rất tốt.
- Một biện pháp rửa họng nữa khá hiệu quả là dùng giấm táo. Hãy lấy một chén nước ấm và khuấy đều ba muỗng cà phê giấm táo vào đó. Mỗi giờ, hãy súc miệng một lần và nhổ nó ra. Ngay sau đó, nuốt một ngụm nước nhỏ giấm táo. Lặp lại khi cần thiết cho đến khi nước giấm táo hết trong cốc.
- Uống nhiều nước. Khi bị viêm họng, bạn nên uống nhiều nước để giúp cho cổ họng luôn ấm. Uống nước cũng giúp cuốn trôi vi khuẩn khỏi cổ họng. Bạn nên uống trà hoặc hỗn hợp mật ong và chanh ấm sẽ sớm khỏi viêm họng. Bạn cũng có thể tự pha nước gừng để uống, sau đó thêm chanh và muối vào cốc nước gừng vừa pha. Đây là một sự kết hợp khá tốt để làm dịu sự ngứa rát ở cổ họng.
- Hãy ăn nhiều tỏi vì tỏi chứa hợp chất được gọi là allicin có tác dụng kháng khuẩn. Chúng hoạt động như một chất khử trùng và giúp loại bỏ các vi khuẩn. Do đó, có thể đánh bay đau họng nhanh chóng.
- Ngậm viên giảm đau họng. Ngậm viên giảm viêm họng giúp kích thích sự tăng tiết nước bọt. Do đó, cổ họng và miệng bạn luôn được giữ ấm. Hơn nữa, phần lớn viên giảm viêm họng chứa vitamin C, protein và kẽm giúp tăng cường hệ miễn dịch.
- Xông mũi họng. Viêm họng cũng thường gây ra các triệu chứng như sốt, chảy nước mũi và nghẹt mũi. Nếu bạn bị các triệu trứng trên thì nên xông mũi họng để dễ thở hơn. Đây cũng là một biện pháp hiệu quả giúp bạn sớm khỏi cả viêm họng và sốt.
Nếu sau khi làm tất cả những động tác này mà triệu chứng viêm họng vẫn kéo dài hoặc đau nhức đến khó nuốt, thì bạn nên đến bác sĩ vì đó có thể là dấu hiệu của một vấn đề nghiêm trọng hơn. Ngoài ra, một lời khuyên khác là bất kỳ người hút thuốc lá nào bị đau họng dai dẳng cũng cần đến gặp bác sĩ.
Sống chung với viêm họng - 2
Chú ý chế độ ăn uống để phòng ngừa bệnh viêm họng (Ảnh minh họa)
Ngăn chặn tái phát
- Phòng ngừa là liều thuốc tốt nhất cho bệnh viêm họng do kích thích hoặc nhiễm virus.
- Chú ý đến chế độ ăn uống lành mạnh để giúp tăng cường hệ thống miễn dịch cho cơ thể đặc biệt là vitamin B và vitamin C, vì chúng giúp tăng cường sức đề kháng.
- Trong mùa đông, không khí thường khô hơn, nhất lại là trong phòng dùng máy sưởi và ta thường bị khô miệng khi ngủ ban đêm gây ra đau cổ họng. Một chiếc máy tạo độ ẩm phun những bụi nước sẽ làm ấm không khí khô, làm cho việc thở trở nên dễ dàng hơn.
- Hoặc nếu không có máy tạo độ ẩm, có thể đun sôi một nồi nước nóng và để cho hơi nước tự bay đi làm không khí tăng thêm độ ẩm.
- Có thể dùng thêm vitamin D. Một nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng những người uống bổ sung vitamin D mỗi ngày ba lần sẽ có khả năng tránh các triệu chứng của cảm lạnh và cúm. Nói cách khác, nếu bạn dùng loại vitamin này vào mùa đông, nó sẽ cải thiện hệ thống miễn dịch và làm giảm các triệu chứng của viêm họng.

Thứ Năm, 29 tháng 8, 2013

Vệ sinh vùng kín là công việc hàng ngày, nhưng vệ sinh thế nào cho an toàn khi bị kinh nguyệt không phải ai cũng biết.

Vùng kín là nơi nhạy cảm, là nơi trú ngụ lý tưởng cho vi khuẩn, đặc biệt là trong môi trường máu khi bị kinh nguyệt sẽ rất nguy hiểm nếu không vệ sinh đúng cách.

Trong dân gian lưu truyền rất nhiều bài thuốc chữa bệnh thấp khớp đơn giản như sử dụng lá lốt hoặc rượu ngâm tỏi.

Thấp khớp là chứng đau mỏi ở vùng khớp. Khi thời tiết thay đổi, ẩm thấp, mưa lạnh, bệnh thấp khớp lại càng khiến bệnh nhân đau hơn có trường hợp còn không thể di chuyển vì mỗi lần cử động cơ thể lại quá đau.
Thấp khớp xuất hiện nhiều ở phụ nữ trong thời kỳ tiền mãn kinh. Trong độ tuổi này cơ thể lao hoa nhanh gây ảnh hưởng đến các khớp trong cơ thể.
Design by Hao Tran -